Virus SARS-CoV-2 và biến chủng của nó làm đông m.áu trầm trọng ở bệnh nhân nhiễm phải, gây nguy hiểm cho tính mạng.
Tuy nhiên, nếu chúng ta biết cách duy trì tình trạng sức khỏe thì chứng đông m.áu nói riêng và bệnh huyết khối nói chung sẽ không đáng sợ như ta tưởng.
Cục m.áu đông hình thành ở những người bị COVID -19
Một nghiên cứu ở Đại học Oxford của Anh đã cho thấy người mắc COVID-19 có nguy cơ xuất hiện cục m.áu đông trong tĩnh mạch não lớn hơn hàng trăm lần so với người bình thường và cao hơn từ 8 – 10 lần so với người được tiêm chủng vaccine phòng loại virus này.
Do đó, việc tiêm phòng vaccine là rất cần thiết trong thời buổi đại dịch đang diễn biến cực kỳ phức tạp như hiện tại với số ca mắc đang không ngừng tăng lên mỗi ngày.
Bài Viết Liên Quan
- 10 loại trái cây giúp bảo vệ sức khỏe trong mùa nắng nóng
- Clip: Người Việt mê matcha nhưng không nhiều người biết 7 điều này
- Hoa s.úng làm thuốc
Cục m.áu đông xuất hiện ở người nhiễm COVID-19 cao hơn 8-10 lần so với người được tiêm vaccine (Ảnh minh họa)
Trước đó, các nhà khoa học cũng đã phát hiện ra nguy cơ hình thành cục m.áu đông gia tăng mạnh ở những người mắc COVID-19. Virus SARS-CoV-2 được cho là có thể ảnh hưởng đến gen kiểm soát số lượng tiểu cầu – thành phần tham gia vào quá trình hình thành cục m.áu đông. Cụ thể, sự xâm nhập của các virus SARS-CoV-2 tạo ra các protein gây viêm có khả năng kích thích sự kết tập tiểu cầu và khiến cục m.áu đông dễ hình thành.
Sự hình thành của các cục m.áu đông là nguyên nhân dẫn tới tình trạng thuyên tắc phổi, đột quỵ, nhồi m.áu cơ tim,… và có thể dẫn đến t.ử v.ong.
Hỗ trợ ngăn chặn biến chứng C OVID nặng lên
Chính sự hình thành của các cục m.áu đông bất thường ở những người mắc COVID là một trong những nguyên nhân khiến cho bệnh ngày càng nặng lên. Khi cục m.áu đông xuất hiện ở phổi sẽ gây thuyên tắc phổi, làm gián đoạn quá trình trao đổi khíkhiến tế bào tại các mô rơi vào tình trạng thiếu oxy trầm trọng. Ngoài ra, cục m.áu đông xuất hiện ở mạch m.áu não cũng rất dễ gây đột quỵ, khiến bệnh nhân rơi vào trạng thái nguy hiểm,… Do vậy, hỗ trợ ngăn ngừa cục m.áu đông là rất cần thiết để giúp ngăn chặn tình trạng bệnh nặng lên.
Năm 1987, tại Nhật Bản, hoạt chất nattokinase được phát hiện trong đậu tương lên men – món ăn truyền thống lâu năm tại xứ sở hoa anh đào. Từ đó, nattokinase trở thành đề tài của nhiều nghiên cứu ở Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc,… Các nghiên cứu này đã khẳng định nattokinase không những có khả năng hỗ trợ tiêu sợi huyết, hỗ trợ giảm nguy cơ hình thành huyết khối mà còn giúp hỗ trợ hạ huyết áp, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch. Hỗ trợ d ự phòng nguy cơ đột quỵ ở người bị C OVID với Nattokinase Red rice
Sử dụng nattokinase là biện pháp tiềm năng để hỗ trợ dự phòng cục m.áu đông ở người bị COVID-19. Một biện pháp đơn giản giúp hỗ trợ dự phòng nguy cơ đột quỵ là sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe NattoEnzym Red rice – giải pháp kết hợp giữa nattokinase và men gạo đỏ đem lại hiệu quả hỗ trợ làm tan cục m.áu đông và hỗ trợ dự phòng huyết khối đạt chuẩn JNKA Nhật Bản:
– Hoạt chất Nattokinase sinh ra trong quá trình lên men đậu tương bằng lợi khuẩn Bacillus Natto, chứa đến 275 amino và 28.000 nguyên tử, được nhiều nghiên cứu trên thế giới công nhận có khả năng hỗ trợ làm tan sợi tơ huyết (fibrin) mạnh gấp 4 lần enzym nội sinh của cơ thể.
– Men gạo đỏ (Red Rice) thu được từ quá trình lên men gạo trắng với loài nấm Monascus có sắc tố đỏ. Theo Đại học Y Harvard, men gạo đỏ chứa các hợp chất monacolin, có tác dụng hỗ trợ kìm hãm hoạt động của loại men gan HMG-CoA reductase chuyên kích thích tạo ra cholesterol xấu và triglycerid có hại cho tim mạch.
Trong tổng liều sử dụng 2 viên mỗi ngày, sản phẩm NattoEnzym Red Rice cung cấp 2.000FU Nattokinase – hàm lượng chuẩn giúp hỗ trợ phòng ngừa nguy cơ đột quỵ theo khuyến nghị của Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA) và bổ sung thêm 100mg men gạo đỏ hỗ trợ giảm cholesterol m.áu hiệu quả.
Nhờ sự phối hợp của cả hai thành phần trên, NattoEnzym Red rice đem lại hiệu quả trong việc hỗ trợ làm tan cục m.áu đông, hỗ trợ dự phòng huyết khối, ngăn ngừa đột quỵ, đặc biệt ở những người mắc COVID-19.
5 dấu hiệu cảnh báo ‘rất nghiêm trọng’ của tắc nghẽn mạch m.áu trong phổi
Cục m.áu đông từ tĩnh mạch di chuyển đến phổi làm tắc nghẽn mạch m.áu phổi gọi là thuyên tắc phổi.
Hiệp hội về Phổi của Anh British Lung Foundation cho biết hiện tượng “rất nghiêm trọng” như vậy có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Nếu m.áu không đến phổi, cấp cứu thật nhanh mới có thể cứu mạng.
Tuy nhiên, trước tiên, cần phải biết khi nào cần gọi xe cấp cứu.
Một trong những triệu chứng chính của thuyên tắc phổi là đau ngực, có thể kèm theo hụt hơi hoặc khó thở. Bất kỳ triệu chứng nào sau đây đều quan trọng.
Thuyên tắc phổi có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Ảnh SHUTTERSTOCK
Các dấu hiệu cảnh báo sớm của huyết khối tĩnh mạch sâu
Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh liệt kê các triệu chứng của huyết khối tĩnh mạch sâu cần cấp cứu ngay là:
Đau nhói hoặc chuột rút ở một chân (hiếm khi cả hai chân), thường ở bắp chân hoặc đùi
Xung quanh vùng đau bị nóng
Xung quanh vùng đau tấy đỏ
Các tĩnh mạch bị sưng, cứng hoặc đau khi chạm vào.
Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh cho biết thêm, những triệu chứng này cũng xảy ra ở cánh tay hoặc bụng, tim, não.
Các triệu chứng khác của cục m.áu đông
Triệu chứng cảnh báo huyết khối tĩnh mạch sâu là đau nhói hoặc chuột rút ở một chân, đỏ, nóng. Ảnh SHUTTERSTOCK
Tùy vào vị trí cục m.áu đông, mà các triệu chứng khác nhau:
Tim: Nặng hoặc đau ngực, khó chịu ở các vùng khác của cơ thể, khó thở, đổ mồ hôi, buồn nôn, choáng váng
Não: Yếu mặt, tay hoặc chân, khó nói, các vấn đề về thị lực, đau đầu đột ngột và dữ dội, chóng mặt
Cánh tay hoặc chân: Đau đột ngột hoặc từ từ, sưng, đau và nóng, đỏ
Phổi: Đau tức ngực, khó thở, đổ mồ hôi, sốt, ho ra m.áu
Bụng: Đau bụng dữ dội, nôn mửa, tiêu chảy
Nếu gặp các triệu chứng và nghi ngờ mình có thể bị đông m.áu, hãy đi khám ngay lập tức, theo hetamology. com.
Những ai có nguy cơ?
Các yếu tố làm tăng nguy cơ hình thành cục m.áu đông bao gồm béo phì, mang thai, ngồi lâu trong các chuyến đi dài, hút thuốc, thuốc tránh thai, một số loại ung thư, chấn thương, một số phẫu thuật, trên 60 t.uổi, t.iền sử gia đình, viêm mạn tính, bệnh tiểu đường, huyết áp cao, mỡ m.áu cao.
Tuy nhiên, có đến 30% các trường hợp không xác định được nguyên nhân.
Có cách nào để giảm nguy cơ đông m.áu không?
Có một số biện pháp để giảm nguy cơ đông m.áu.
Nếu hút thuốc, hãy bỏ thuốc
Tập thể dục thường xuyên và không ngồi trong thời gian dài
Uống nhiều nước trong suốt cả ngày, từ 6 – 8 ly nước mỗi ngày
Duy trì cân nặng hợp lý bằng cách ăn một chế độ ăn uống cân bằng lành mạnh.
Đối với những người mới phẫu thuật, nên đi lại khi được phép.
Nên mang tất đi máy bay và đi lại bất cứ khi nào có thể.
Ngoài ra, cách tốt nhất là “uốn cong và duỗi thẳng chân, bàn chân và ngón chân sau mỗi 30 phút nếu phải ngồi lâu, theo Express.